Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách

Bóng đá 2025-04-05 03:46:57 149
ậnđịnhsoikèoSlobodaTuzlavsVelezMostarhngàyNỗisợsânkhábóng   Hoàng Ngọc - 04/04/2025 12:54  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20H%C6%B0%20V%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2024/07/2023%2005:00%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Argentina
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài

Theo Tech Crunch, thông tin từ một máy chủ chứa dữ liệu của hơn 419 triệu người dùng Facebook trên toàn thế giới vừa bị rò rỉ trên mạng. Bất kỳ ai cũng có thể truy cập dữ liệu của hơn 133 triệu người dùng Mỹ, 18 triệu người dùng Anh và 50 triệu người dùng Việt Nam mà không cần bất kỳ mật khẩu nào.

Hồ sơ này bao gồm ID của người dùng và số điện thoại liên kết với tài khoản. Điều đáng nói là hơn một năm trước đây, Facebook từng tuyên bố hạn chế truy cập số điện thoại của người dùng.

Nhiều hồ sơ cho thấy các thông tin cá nhân khác như giới tính, quốc gia và tên người dùng. Ảnh chụp màn hình.

Tech Crunch đã xác minh một số hồ sơ bằng cách kiểm tra xem số điện thoại công khai có trùng khớp với ID người dùng hay không và kiểm tra tính năng lấy lại hồ sơ Facebook bằng số điện thoại liên kết.

Một số hồ sơ còn công khai cả tên, giới tính và quốc gia của người dùng.

Đây là bê bối bảo mật lớn nhất, mới nhất của Facebook sau scandal Cambridge Analytica (hơn 80 triệu hồ sơ người dùng bị lợi dụng trong cuộc tranh cử tổng thống Mỹ năm 2016).

Kể từ vụ Cambridge Analytica, hàng loạt bê bối bảo mật liên quan đến người dùng (bao gồm cả Instagram) được phát hiện và Facebook cũng đã thừa nhận sai sót.

Với việc số điện thoại bị rò rỉ, hàng trăm triệu người dùng Facebook đối mặt với nguy cơ bị quấy rối và bị lừa đảo. Cũng có khả năng bọn tin tặc sử dụng số điện thoại để đặt lại mật khẩu của bất kỳ tài khoản nào liên kết với số điện thoại đó.

Trên mạng đã xuất hiện nhiều phần mềm/extension cho phép truy xuất số điện thoại người dùng Facebook trực tiếp thông qua bình luận. Ảnh chụp màn hình.

Sanyam Jain, nhà nghiên cứu bảo mật và thành viên của GDI Foundation, tìm thấy cơ sở dữ liệu trên nhưng không thể truy ra chủ sở hữu. Khi phóng viên liên lạc với máy chủ web, cơ sở dữ liệu đã bị ngắt kết nối Internet. Jain cho biết anh tìm được số điện thoại của một số người nổi tiếng. 

Người phát ngôn của Facebook là Jay Nancarrow cho biết dữ liệu trên đã bị loại bỏ kể từ khi Facebook tắt quyền xem số điện thoại công khai.

"Những dữ liệu trên đã cũ và dường như được thu thập trước khi chúng tôi tắt tính năng tìm kiếm người dùng thông qua số điện thoại kể từ năm ngoái. Tệp dữ liệu số điện thoại của người dùng đã được gỡ xuống và chúng tôi vẫn chưa thấy bất kỳ bằng chứng nào cho thấy người dùng bị xâm phạm", Nancarrow nói.

Tuy nhiên, câu hỏi được đặt ra là kẻ nào đã thu thập số điện thoại từ Facebook để đưa lên máy chủ trên và với mục đích gì. Facebook từ lâu đã cam kết hạn chế các nhà phát triển truy cập vào số điện thoại của người dùng.

Theo Tech Cruch, người dùng nên hạn chế sử dụng số điện thoại của mình công khai trên bất kỳ cơ sở dữ liệu nào online, để tránh các rủi ro về bảo mật và riêng tư.

Theo Zing

">

Facebook lộ dữ liệu lớn chưa từng có, 50 triệu người VN bị ảnh hưởng

Truyện Trời Sinh Một Đôi

Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Công an Hà Nội, 19h30 ngày 2/4: Kéo dài mạch bất bại

{keywords}

Đảm bảo sẵn sàng và bảo mật là yếu tố sống còn khi xây dựng và phát triển ứng dụng

Trong cuộc đua công nghệ khốc liệt kỷ nguyên 4.0, tối ưu trải nghiệm người dùng luôn là ưu tiên số 1. Đảm bảo ứng dụng vẫn chạy mượt mà dưới sức ép từ lượng traffic khổng lồ trong các khung giờ cao điểm người đọc, người xem, mua sắm… do đó là nhiệm vụ hàng đầu. Bởi chỉ 1 vài phút downtime (ngừng hoạt động) có thể thiệt hại tới hàng nghìn, hàng trăm nghìn thậm chí hàng triệu user.

Bảo mật ứng dụng trong khi đó cũng rất quan trọng, vì ngày nay, các ứng dụng thường khả dụng trên nhiều mạng khác nhau và được kết nối với đám mây. Điều này càng làm gia tăng các lỗ hổng bảo mật và các cuộc tấn công. Bởi ứng dụng luôn là miếng mồi béo bở để tin tặc đánh cắp thông tin giá trị. Vấn đề này cũng nghiêm trọng không kém khi so với downtime. Một khi dữ liệu người dùng, dữ liệu nhạy cảm của doanh nghiệp bị phơi bày ra ngoài kia, thiệt hại về tiền bạc, uy tín và thương hiệu sẽ không thể đo đếm được.

{keywords}

Bảo mật ứng dụng trong đám mây do đó là một thách thức buộc doanh nghiệp phải vượt qua trên chặng đường phát triển lâu dài. Vì môi trường đám mây cung cấp tài nguyên được chia sẻ, do đó phải được "xử lý" đặc biệt để đảm bảo rằng người dùng chỉ có quyền truy cập vào dữ liệu mà họ được phép xem trong các ứng dụng dựa trên đám mây. Dữ liệu nhạy cảm cũng dễ bị tấn công hơn trong các ứng dụng đám mây vì dữ liệu đó được truyền qua Internet từ người dùng đến ứng dụng và ngược lại.

Bảo vệ an toàn ứng dụng và đảm bảo tính sẵn sàng cao với đường truyền bảo mật VPN site to site

Sử dụng các mạng nội bộ kết nối với nhau qua các đường truyền "vô hình" trên mạng Internet là giải pháp hoàn hảo cho vấn đề hoạt động ổn định và an toàn của ứng dụng. BizFly VPN site to site kết nối 2 mạng nội bộ (mạng LAN - Local Area Network) với nhau trên một đường truyền an toàn, bảo mật giúp giải quyết khá nhiều các bài toán thực tế mà doanh nghiệp gặp phải trong xây dựng và phát triển ứng dụng.

Chúng ta có thể xem xét một tình huống cụ thể như sau:

Do đặc thù của ứng dụng, bên cạnh việc sử dụng dịch vụ đám mây, một số doanh nghiệp phát triển ứng dụng thường lựa chọn xây dựng thêm Private Cloud, và sau đó triển khai thêm Web Server trên Private Cloud đó để chạy App. Tuy nhiên, để đảm bảo hoạt động sẵn sàng và an toàn, các Web App buộc phải giao tiếp qua đường mạng LAN bởi việc sử dụng mạng WAN đòi hỏi nhiều thay đổi về cấu hình, và làm giảm tính bảo mật.

{keywords}

Kết hợp chạy các Web App trên BizFly Cloud Server, sau đó sử dụng VPN site-to-site để kết nối tới đầu BizFly Cloud chạy LAN to LAN là cách giải quyết hoàn hảo cho bài toán mô hình đám mây Multi Cloud – mô hình sử dụng nhiều Cloud cùng lúc. Các đám mây vẫn có thể giao tiếp với nhau trên 1 mạng LAN qua 1 đường truyền bảo mật, đảm bảo tính sẵn sàng cho hệ thống.

Hiện nay việc chạy các ứng dụng trên các máy chủ ảo Cloud rất phổ biến. Cũng giống như việc đặt máy chủ vật lý tại nhiều Datacenter khác nhau, các doanh nghiệp có thể chạy dịch vụ trên các Cloud Server của nhiều Cloud Provider khác nhau hoặc trên Private Cloud của riêng họ. Và từ mô hình Hybrid và Multi Cloud này, cũng sẽ nảy sinh nhu cầu cần kết nối mạng nội bộ Cloud (VPC) với nhau để trao đổi dữ liệu trong trạng thái an toàn, bảo mật và thông suốt. VPN site to site được áp dụng để giải quyết bài toán này.

Và với BizFly VPN site to site, người dùng có thể dễ dàng kết nối mạng nội bộ của Cloud Server trên BizFly Cloud với các Cloud Provider khác. Ngoài ra, giải pháp còn hỗ trợ việc kết nối từ BizFly Cloud đến Datacenter của khách hàng hay kết nối đến BizFly Cloud từ mạng văn phòng.

VPN site to site là sản phẩm thuộc BizFly Cloud - Nhà cung cấp đa dịch vụ điện toán đám mây với chi phí thấp nhất - được vận hành bởi VCCorp - Công ty dẫn đầu trong lĩnh vực truyền thông và công nghệ tại Việt Nam. BizFly Cloud hiện là nhà cung cấp hạ tầng đám mây cho nhiều đơn vị uy tín như VTV, Vingroup, Topica, Hệ thống Thẩm mỹ Thu Cúc, Đất Xanh Miền Bắc, Ahamove, Vntrip…

Dành cho độc giả quan tâm tới VPN site to site và các giải pháp đám mây như Cloud Server, CDN… có thể đăng ký dùng thử MIỄN PHÍ và nhận ƯU ĐÃI tới 3 tháng sử dụng tất cả các dịch vụ tại: https://bizflycloud.vn/vpn/

Hotline hỗ trợ: 024 7302 8888 / 028 7302 8888

Anh Thư

">

2 tiêu chí hàng đầu của hạ tầng công nghệ khi xây dựng và phát triển ứng dụng

友情链接